Chủ Nhật, 26 tháng 4, 2020

Cận cảnh 6 dự án 'sa lầy' hàng loạt sai phạm của Tổng công ty địa ốc Sài Gòn

Cận cảnh 6 dự án sa lầy hàng loạt sai phạm của Tổng công ty địa ốc Sài Gòn - Ảnh 1.

Một trong 6 dự án do Tổng công ty địa ốc Sài Gòn (Resco) góp vốn dính sai phạm được Thanh tra TP HCM chỉ ra có dự án căn hộ Felisa Riverside (99 Bến Bình Đông, phường 11, quận 8) - 2.697,2 m2. Chủ đầu tư của dự án này là Công ty CP Phát triển Địa ốc Sài Gòn 5 - một thành viên của Resco.

Cận cảnh 6 dự án sa lầy hàng loạt sai phạm của Tổng công ty địa ốc Sài Gòn - Ảnh 2.

Theo kết luận thanh tra, Sở Xây dựng TP HCM trước đó đã phê duyệt dự án đầu tư xây dựng (miễn giấy phép xây dựng) không đúng thẩm quyền. Từ đó, Thanh tra TP HCM giao Giám đốc Sở Xây dựng tham mưu, đề xuất biện pháp xử lý trình UBND TP HCM xem xét chỉ đạo.

Dự án này hiện trong giai đoạn bàn giao nhà. Song, công trình được cho là chưa thực hiện nghiêm túc việc bảo lãnh nghĩa vụ tài chính trước khi bán nhà hình thành trong tương lai.

Cận cảnh 6 dự án sa lầy hàng loạt sai phạm của Tổng công ty địa ốc Sài Gòn - Ảnh 4.

Tương tự, dự án The Green View (557 Bến Bình Đông, phường 13, quận 8) có diện tích 1.495,9 m2 cũng chưa thực việc bảo lãnh nghĩa vụ tài chính của chủ đầu tư đối với khách hàng trước khi ký hợp đồng bán nhà ở hình thành trong tương lai.

Cận cảnh 6 dự án sa lầy hàng loạt sai phạm của Tổng công ty địa ốc Sài Gòn - Ảnh 5.

Để khắc phục, Thanh tra TP HCM yêu cầu Resco liên hệ cơ quan chức năng tiến hành các trình tự, thủ tục xin cấp “sổ hồng” cho khách hàng mua căn hộ dự án The Green View, tránh trường hợp phát sinh khiếu nại, khiếu kiện đông người.

Cận cảnh 6 dự án sa lầy hàng loạt sai phạm của Tổng công ty địa ốc Sài Gòn - Ảnh 6.

Cũng toạ lạc tại quận 8 với diện tích 4.606,5 m2, dự án Trung tâm thương mại căn hộ Bình Đăng (quốc lộ 50, phường 6) do Công ty CP Phát triển Địa ốc Sài Gòn 5 làm chủ biên dịch đầu tư.

Cận cảnh 6 dự án sa lầy hàng loạt sai phạm của Tổng công ty địa ốc Sài Gòn - Ảnh 7.

Dự án đã khởi công và mở bán vài năm nay. Song, sai phạm được chỉ ra rằng Sở Xây dựng TP HCM đã cấp giấy phép xây dựng (phần ngầm) khi chủ đầu tư chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.

Hiện tại, dự án đã hoàn thành xong phần móng. 

Cận cảnh 6 dự án sa lầy hàng loạt sai phạm của Tổng công ty địa ốc Sài Gòn - Ảnh 9.

Ngoài ra, còn có 3 dự án do Tổng Công ty Địa ốc Sài Gòn làm chủ đầu tư. Một trong số đó là dự án đầu tư xây dựng Khu cao ốc văn phòng tại 257 Điện Biên Phủ, quận 3.

Dự án bị chậm tiến độ thi công, dù đang trong giai đoạn hoàn thiện nhưng rất ngổn ngang.

Cận cảnh 6 dự án sa lầy hàng loạt sai phạm của Tổng công ty địa ốc Sài Gòn - Ảnh 11.

Theo Thanh tra TP HCM, Resco có nhiều sai phạm trong việc chỉ định thầu không đúng quy định, không tổ chức đấu thầu lựa chọn nhà thầu, tự thực hiện các gói thầu dự án trong khi không đảm bảo năng lực thực hiện.

Cận cảnh 6 dự án sa lầy hàng loạt sai phạm của Tổng công ty địa ốc Sài Gòn - Ảnh 12.

Dự án hạ tầng kỹ thuật Khu dân cư An Hội (phường 14, quận Gò Vập) cũng nằm trong chuỗi sai phạm này.

Resco bị cho rằng chưa đảm bảo công khai minh bạch trong quản lý thực hiện dự án theo quy định của Luật phòng chống tham nhũng, Luật đấu thầu, Luật quản lý sự dụng vốn Nhà nước tại doanh nghiệp.

Dự án hiện đang bị chậm tiến độ.

Cận cảnh 6 dự án sa lầy hàng loạt sai phạm của Tổng công ty địa ốc Sài Gòn - Ảnh 15.

Cuối cùng là dự án chung cư Nguyễn Kim – Khu B (quận 10). Với diện tích 6.218m2, dự án này được Resco sử dụng tiền 100% vốn Nhà nước để chi nộp tiền thuê đất, thuế đất thay cho đối tác là Công ty cổ phần địa ốc Ngân Hiệp...

Cận cảnh 6 dự án sa lầy hàng loạt sai phạm của Tổng công ty địa ốc Sài Gòn - Ảnh 16.

"Việc này làm lợi cho đối tác, mang tính rủi ro cao, có sự tùy tiện trong việc quản lý, sử dụng vốn nhà nước...", kết luận tranh tra nêu.

Công trình nằm ngay khu chợ điện tử Nhật Tảo.

Cận cảnh 6 dự án sa lầy hàng loạt sai phạm của Tổng công ty địa ốc Sài Gòn - Ảnh 18.

Do bị chậm tiến độ thi công, dự án này đã gây ảnh hưởng đến nguồn vốn doanh nghiệp, lãng phí tài sản Nhà nước, lãng phí đất đai.

Thanh tra TP HCM vừa công bố kết luận thanh tra (KLTT) về phòng, chống tham nhũng, lãng phí trong việc quản lý, sử dụng vốn nhà nước tại Tổng công ty địa ốc Sài Gòn (Resco); giai đoạn năm 2017, 2018.

Theo đó, Resco được cho là trong quá trình quản lý công nợ đã tạo điều kiện cho các đơn vị khác chiếm dụng vốn; chưa nghiêm túc chấp hành các quy định về thuế và nộp ngân sách, dẫn đến bị ngành thuế phạt chậm nộp và cưỡng chế nhiều lần; chưa đảm bảo chặt chẽ trong công tác phòng ngừa tham nhũng, gây lãng phí đất đai, tài sản nhà nước…

Hầu hết các dự án được KLTT chỉ ra đều bị chậm tiến độ. Trong đó, có một số dự án từ khi phê duyệt đến nay đã hơn 10 năm nhưng chưa được đưa vào khai thác sử dụng.

Từ đó, Thanh tra TP HCM kiến nghị và được chủ tịch UBND TPHCM chấp thuận giao Giám đốc Sở Nội vụ chủ trì tổ chức kiểm điểm, xử lý trách nhiệm nghiêm minh đối với các tổ chức, cá nhân thuộc diện thành phố quản lý liên quan đến các sai phạm. Ngoài ra, Sở Nội vụ có trách nhiệm tham mưu UBND TP HCM kiện toàn nhân sự lãnh đạo Resco.

Resco được UBND TP HCM thành lập năm 1997, hoạt động trong lĩnh vực đầu tư xây dựng các dự án, nhà ở tái định cư, nhà ở xã hội, chương trình giải tỏa kênh rạch, chung cư, nhà ở công nhân...

Năm 2010, Resco chuyển đổi thành Công ty TNHH Một thành viên, hoạt động theo mô hình công ty mẹ - con. Tổng công ty có nhiều công ty con, công ty liên doanh và liên kết, đang thực hiện nhiều dự án bất động sản tại thành phố.

Một loạt doanh nghiệp vỡ nợ và đứng trước bờ vực phá sản, nhưng công ty này lại tìm thấy cơ hội 'in tiền' nhờ Covid-19 bùng phát

Để hiểu về Netflix, bạn hãy quên nhân vật Joe Exotic trong bộ phim tài liệu đình đám "Tiger King" trong thời gian gần đây. Hãy nhìn vào nhân vật giáo sư của "Money Heist" (tựa tiếng Việt: Phi vụ tỷ đô) – bộ phim Tây Ban Nha chủ đề tội phạm, với nội dung một băng cướp lên kế hoạch cướp 2,4 tỷ euro xưởng in tiền tại Madrid.

Cũng giống như những tên tội phạm, Netflix đang chớp lấy cơ hội từ lệnh phong toả ở nhiều quốc gia trên thế giới để "in tiền". Giống như nhân vật giáo sư, CEO Reed Hastings thường đi trước phe cảnh sát một bước. Tương tự như băng cướp trong phim, Netflix luôn có một nguyên tắc vàng, đó là bám sát kế hoạch. Và cho đến nay, họ đã thành công.

Thành công hơn nhờ đại dịch

Ngay cả khi trong những ngày đầu tiên hoạt động, khi đĩa DVD vẫn là phương tiện xem phim phổ biến, thì Netflix đã "chiếm trọn" cảm tình và cả ví tiền của người đăng ký, với rất nhiều nội dung phong phú cùng dịch vụ khách hàng chất lượng. Khác với nhà cung cấp dịch vụ xem phim và chơi game qua DVD – Blockbuster, Netflix sở hữu hàng chục nghìn DVD có nội dung với mọi thể loại, dành cho mọi sở thích và đưa ra gợi ý dựa trên lựa chọn trước đó của người dùng.

Ngay từ đầu, Hastings tin rằng các bộ phim rồi sẽ được người dùng tải về máy. Nhưng thay vì thông qua các công ty truyền thông, hay mạng lưới truyền hình, hãng phim, ông đã đưa ra hướng tiếp cận mới lạ để phân phối và sản xuất phim. Trong quá trình này, ông đã củng cố thương hiệu Netflix, cơ sở người dùng và khả năng thúc đẩy tăng trưởng. Hiện tại, ứng dụng này đã trở nên phổ biến trên toàn cầu, mà chưa có đối thủ nào xứng tầm.

Một loạt doanh nghiệp vỡ nợ và đứng trước bờ vực phá sản, nhưng công ty này lại tìm thấy cơ hội in tiền nhờ Covid-19 bùng phát - Ảnh 1.

Ben Thompson đến từ Stratechery – một bản tin trực tuyến, giải thích rằng Netflix đã chuyển từ hình thức cho thuê DVD sang dịch vụ phát trực tuyến, đến phát triển nội dung gốc, mỗi lần như vậy được xây dựng dựa trên cơ sở người dùng đã có từ những bước trước đó. "Chiến lược bậc thang" này đã giúp Netflix "gắn bó" với nhiều hộ gia đình trên thế giới, đúng thời điểm nhu cầu sử dụng tăng mạnh trong bối cảnh dịch bệnh bùng phát.

Hôm 21/4, sự thành công của Netflix đã trở nên rõ ràng hơn. Báo cáo lợi nhuận quý I, Netflix cho biết lượng đăng ký đã tăng 15,8 triệu trong 3 tháng đầu năm nay, gấp đôi so với dự kiến, nâng tổng số lên 183 triệu lượt đăng ký. Phần lớn đà tăng trưởng đến từ châu Âu và châu Á. Dù hoạt động sản xuất nội dung mới bị đình trệ trong thời gian dịch bệnh bùng phát, Netflix đã có thể trấn an người dùng với nội dung phong phú có sẵn.

Thậm chí, các nhà sản xuất và thiết kế đồ hoạ của công ty này đang rất bận rộn để chỉnh sửa một loạt nội dung tại nhà. Công ty này tự tin rằng đại dịch sẽ không ảnh hưởng đến kế hoạch phát hành các nội dung mới trong năm nay. Ngoài ra, sự khởi sắc này đã giúp họ trả lời những thắc mắc rằng công ty nợ rất nhiều để sản xuất nội dung là một yếu tố không bền vững, hay Netflix đã "đốt" 1 tỷ USD tiền mặt trong năm nay và năm 2019 là 3,3 tỷ USD. Điều này cũng lý giải tại sao hồ sơ đi vay của Netflix vốn được "đánh đồng" với trái phiếu rác, nay được vay với lãi suất tương đương với trái phiếu loại A như của Disney.

Thách thức "hoá" lợi thế

Đương nhiên, cốt truyện tốt vẫn có "lỗ hổng". Netflix thừa nhận rằng lượt đăng ký mới tăng với tốc độ tên lửa nhờ các biện pháp phong toả. Nếu đúng là như vậy, thì tốc độ này sẽ giảm đi khi các lệnh hạn chế được nới lỏng và quá trình "đốt tiền" lại được thổi bùng lên. Công ty cần tiền để tài trợ cho những dự án sản xuất nội dung mới. Hơn nữa, họ cũng chưa hết lo ngại về việc doanh thu quốc tế tăng lên cũng không thể bù đắp được đà tăng trưởng yếu đi của lượng đăng ký tại Mỹ - thị trường lớn nhất của họ.

Một loạt doanh nghiệp vỡ nợ và đứng trước bờ vực phá sản, nhưng công ty này lại tìm thấy cơ hội in tiền nhờ Covid-19 bùng phát - Ảnh 2.

Chưa dừng ở đó, điều đáng lo ngại không chỉ là người dùng bị hấp dẫn bởi các ứng dụng khác. Netflix còn đối diện với thực trạng: khi các công ty truyền thông khác khai thác dịch vụ stream thì họ sẽ từ chối bán các show mới hay cấp phép các show cũ cho Netflix như trước đây. Điều này sẽ khiến Netflix buộc phải chi nhiều hơn để cạnh tranh.

Dẫu vậy, các công ty khác lại gặp nhiều khó khăn trong thời điểm dịch bệnh bùng phát. Ví dụ, WarnerMedia tuyên bố sẽ ra mắt HBO Max vào ngày 27/5, nhưng khi lệnh hạn chế vẫn được áp dụng thì họ sẽ phải tạm từ bỏ "cuộc chơi". Do đại dịch, NBCUniversal (thuộc Comcast) cũng phải tạm ngừng kế hoạch ra mắt dịch vụ stream – Peacock. Theo đó, Netflix sẽ có thêm thời gian để củng cố vị trí dẫn đầu.

Hôm 22/4, AT&T cho biết doanh thu của WarnerMedia rớt thảm do chi quá nhiều cho quảng cáo. Trong khi đó, cả công ty này và Comcast đều đang chịu áp lực vì nợ. Cuộc suy thoái có thể sẽ khiến họ phải cắt giảm bớt chi tiêu cho mảng truyền hình cáp để phát triển dịch vụ stream, theo đó phiên dịch doanh thu sẽ tiếp tục đi xuống. Disney dù có được lợi thế từ Disney+ nhưng đang gặp khó khăn khi một loạt công viên phải đóng cửa. Kênh thể thao ESPN cũng không thể phát sóng trận đấu trực tiếp nào. Netflix lại làm nên điều khác biệt, khi không phụ thuộc vào quảng cáo như các doanh nghiệp trên.

Theo đó, tiền đề cho trận đấu cuối cùng trong "cuộc chiến stream" đã được tạo ra. Thay vì không bán nội dung cho Netflix, thì các đối thủ lại chật vật để sống sót. Chìm trong nợ, các công ty trên sẽ lại cấp phép cho Netflix sử dụng nội dung của mình. Trong khi đó, Disney sẽ thiếu tiềm lực tài chính để cạnh tranh. Amazon và Apple dù có vị thế tài chính mạnh, nhưng nội dung không phong phú như Netflix hay Disney+. Bởi vậy, Netflix sẽ tận dụng cơ hội, củng cố vị thế dẫn đầu trên toàn cầu, không chỉ bằng việc phát hành những nội dung "bom tấn".

Tham khảo Economist 



Chuyện của công ty fintech đứng sau 100.000 tỷ giao dịch thanh hóa đơn mỗi năm qua hệ thống 40 ngân hàng, Grab, Thế giới di động

Đầu tháng 4, Ban quản lý Vinhomes gửi thư cho các cư dân về việc tạm ngừng thực hiện thu trực tiếp các khoản phí dịch vụ tại quầy lễ tân các tòa nhà. Cư dân có thể sử dụng các hình thức thanh toán trực tuyến thông qua ví điện tử VinID, Internet Banking hoặc tại các điểm giao dịch của ngân hàng.

Chuyện của công ty fintech đứng sau 100.000 tỷ giao dịch thanh hóa đơn mỗi năm qua hệ thống 40 ngân hàng, Grab, Thế giới di động - Ảnh 1.

Trên hệ thống của VinID, hay các ví điện tử khác hiện nay như ZaloPay, Moca của Grab, hệ thống internet banking của các ngân hàng đều có dịch vụ thanh toán tiền điện, nước. Nếu cách đây 10 năm, hàng tháng sẽ có một nhân viên điện lực hoặc nước sạch đến từng nhà dân gõ cửa để thu tiền hàng tháng, thì ở thời điểm hiện tại chỉ cần một cú chạm trên di động, người dân có thể thanh toán chi phí điện nước trong 2 giây.

Khởi nguồn từ cổng thanh toán của một trò chơi điện tử trực tuyến

Trong một cuộc phỏng vấn qua Zoom, ông Ngô Trung Lĩnh, Tổng giám đốc Công ty cổ phần Dịch vụ Trực tuyến Cộng đồng Việt (VietUnion) đã chia sẻ về sự ra đời của Payoo, nền tảng đứng sau các giao dịch thanh toán hóa đơn thông qua Grab (Moca), VinID, các cửa hàng Thế giới di động, FPTShop, Vinmart… với tổng giá trị giao dịch đạt 100.000 tỷ đồng/năm.

Chuyện của công ty fintech đứng sau 100.000 tỷ giao dịch thanh hóa đơn mỗi năm qua hệ thống 40 ngân hàng, Grab, Thế giới di động - Ảnh 2.

Ông Ngô Trung Lĩnh (giữa)

Xuất phát điểm từ những năm 2007-2008, bắt đầu từ cổng thanh toán chơi game, nhóm phụ trách vận hành kỹ thuật tại Công ty cổ phần Công nghệ viễn thông Sài Gòn (SaigonTel), đã quan sát và nhận thấy nhu cầu giao dịch điện tử không dừng ở các giao dịch game online mà cả thị trường thanh toán thời điểm đó rất sơ khai. Từ xuất phát điểm đó, VietUnion ra đời, lấy thương hiệu Payoo, bắt đầu phát triển công cụ thanh toán trực tuyến cho thương mại điện tử.

Tuy nhiên, một khoảng thời gian rất lâu thương mại điện tử Việt Nam mới thành hình và phát triển như hôm nay. Để tồn tại và phát triển được, Payoo quan sát việc thanh toán hóa đơn tại Việt Nam còn khá thô sơ. Thời điểm trước, nhân viên thu tiền điện nước đến từng nhà thu tiền vào giờ hành chính, số tiền được thông báo quá các tờ hóa đơn, nhưng hiện nay các gia đình trẻ rất khó có người ở nhà để thanh toán các hóa đơn này. Do đó từ năm 2011 -2012 công ty tập trung vào việc xây dựng nền tảng để hỗ trợ việc thực hiện thanh toán hóa đơn, sau khi được cổ đông Nhật Bản là NTT Data, một ông lớn trong lĩnh vực thanh toán hóa đơn của Nhật Bản vào rót vốn.

"Chúng tôi đã chủ động kết nối trực tiếp đến hệ thống điện tử của các đối phiên dịch tác điện nước. Thời điểm 2012-2013, để tiếp cận các công ty nhà nước rất khó khăn vì hạ tầng kỹ thuật của họ khá thô sơ, do đó chúng tôi hỗ trợ họ tạo kênh kết nối điện tử, qua kênh đó khách hàng có thể thanh toán và thấy được tiền nợ của mình trực tuyến. Để tạo niềm tin với người dân ở những ngày đầu, chúng tôi làm việc trực tiếp với các cơ sở điện lực để đặt thông tin trên website, quầy thông tin về việc Payoo là đối tác được phép của điện nước thanh toán hóa đơn. Song song đó, chúng tôi kết nối với các ngân hàng, khách hàng đến ngân hàng giao dịch có các dịch vụ cộng thêm thì họ sẽ dần quen thuộc.

Các cô đi siêu thị thấy quầy thanh toán, các đối tác liên kết đều là các đối tác tên tuổi trên thị trường và có lòng tin cao như Vingroup, FPT shop, Thế giới di động, Pico, Media Mart, Family Mart.. mọi người thấy khá quen thuộc thì thông qua đó xây dựng được niềm tin, khách hàng thấy tin cậy hơn. Khách hàng cuối cùng thấy phương thức thanh toán mới phù hợp hơn với cách trước đây", ông Lĩnh chia sẻ về những ngày đi xây viên gạch đầu tiên.

Payoo = Pay Online + Offline

Payoo phát âm là "Pay-You", mang thông điệp "thanh toán cho bạn", viết tắt của Pay Online và Offline. Nghĩa là không chỉ bao gồm thanh toán trực tuyến trên internet mà bao gồm cả các quầy giao dịch ở các cửa hàng tiện lợi.

Chuyện của công ty fintech đứng sau 100.000 tỷ giao dịch thanh hóa đơn mỗi năm qua hệ thống 40 ngân hàng, Grab, Thế giới di động - Ảnh 3.

Hơn 350 nhà cung cấp dịch vụ kết nối hệ thống thanh toán với nền tảng của Payoo

Số liệu của Payoo cho biết nền tảng này hiện đã liên kết được với 40 ngân hàng, hơn 300 doanh nghiệp và kết nối với gần 12.000 điểm hỗ trợ thanh toán trên toàn quốc. Khách hàng có thể dễ dàng thanh toán được hóa đơn mọi lúc, mọi nơi qua các ví điện tử như Zalo Pay, VinID, SenPay, Moca (Grab); hệ thống cửa hàng tiện lợi, cửa hàng điện máy, cửa hàng công nghệ, siêu thị…, như Thế giới Di động, FPT Shop, VinMart, VinMart+, Circle K, FamilyMart, B’s mart, Ministop, Phamarcity… hoặc thanh toán tại quầy giao dịch của ngân hàng, thanh toán online trên website, qua ứng dụng của ngân hàng hoặc Payoo.

Chuyện của công ty fintech đứng sau 100.000 tỷ giao dịch thanh hóa đơn mỗi năm qua hệ thống 40 ngân hàng, Grab, Thế giới di động - Ảnh 4.

Ông Lĩnh chia sẻ, "Payoo muốn trở thành người trợ giúp các đối tác để cùng xây dựng một kênh thanh toán hữu ích cho Việt Nam. Không có kênh nào là tốt nhất, cho dù phục vụ 3-5% đối tượng khách hàng thì mình cũng sẽ tìm giải pháp để phục vụ. Làm thế nào vùng nông thôn, các cửa hàng nhỏ lẻ cũng có thể tiếp cận được với các công cụ mới".

Việc tiếp cận cả online và offline để có thể phủ khắp được tất cả thành phần khách hàng, từ người trẻ có thể tiếp cận công nghệ, thanh toán học phí, bảo hiểm, internet, đến những bà nội trợ có thói quen đi chợ có thể ra các cửa hàng tiện lợi hay siêu thị như Vinmart, Lotte, Aeon, …để thanh toán tiền điện nước. Và đó là những khoản thanh toán thường xuyên, nên sẽ góp phần tạo khách hàng quen thuộc cho các chuỗi cửa hàng tiện lợi.

Sau 12 năm hoạt động, nền tảng của Payoo có thể xử lý thanh toán cho hơn 350 loại hóa đơn dịch vụ như điện, nước, điện thoại, truyền hình, internet, tài chính, bảo hiểm…, với tổng giá trị xử lý giao dịch qua Payoo khoảng 100.000 tỷ VND/năm (tương đương khoảng hơn 4 tỷ USD). Tốc độ tăng trưởng tổng giá trị xử lý trên mỗi giao dịch của nền tảng này đạt 50% mỗi năm trong suốt 5 năm qua. Hiện công ty này đang phục vụ 20 triệu người dân Việt Nam.

Chuyện của công ty fintech đứng sau 100.000 tỷ giao dịch thanh hóa đơn mỗi năm qua hệ thống 40 ngân hàng, Grab, Thế giới di động - Ảnh 5.

Tuy nhiên khi nói về Payoo, Tổng giám đốc Ngô Trung Lĩnh lại khá khiêm tốn và cho rằng "Payoo xem mình là một người xây dựng nền tảng để giúp các đối tác của mình tạo ra dịch vụ hiệu quả hơn, nhanh chóng hơn. Là cánh tay nối dài của hệ thống ngân hàng, và là người đứng sau thúc đẩy các đối tác thành công. Khi các đối tác phát triển thì mình cũng phát triển. Chúng tôi muốn dịch vụ thanh toán mua sắm trực tuyến của Việt Nam tương đương với các nước phát triển".

Tại sao các đối tác Grab, VinID , hệ thống ngân hàng cần hạ tầng của Payoo?

Trả lời câu hỏi của người viết, ông Ngô Trung Lĩnh chia sẻ, trong suốt 9 năm qua Payoo đã kết nối được với hơn 350 nhà cung cấp dịch vụ, và con số này sẽ tiếp tục tăng trong thời gian tới. Với các hệ thống ngân hàng hay các cửa hàng tiện lợi, ví điện tử, thay vì họ phải đi kết nối với từng đối tác một, và có thể phải mất 4-5 năm để làm như những gì Payoo đang làm, thì nếu hợp tác chỉ tốn 3-4 tuần. "Các đối tác dành nguồn lực để phát triển dịch vụ lõi của mình thì sẽ tốt hơn".

Payoo cũng cung cấp hạ tầng về máy móc, trang thiết bị điện tử cho các đối tác để có thể chấp nhận được mọi thanh toán. Thông qua một kết nối, ngân hàng có thể tiếp cận tới 12.000 cửa hàng trên toàn quốc. Với các đơn vị giao hàng cơ động, các cửa hàng có thể trang bị các máy POS di động nhỏ có thể quẹt tại chỗ bằng thẻ hay QR.

Cú hích chuyển đổi số

Dịch Covid-19 lần này xảy đến đã tạo ra một cú hích cho các doanh nghiệp chuyển đổi số và thay đổi thói quen tiêu dùng của người dân. Với Payoo, đó là cơ hội.

Một đơn vị trong lĩnh vực giáo dục trước đây lưỡng lự trong việc học trực tuyến thì nay vì dịch Covid-19, họ yêu cầu cung cấp dịch vụ trực tuyến và phụ huynh đóng học phí qua online. "Chuyển đổi số diễn biến nhanh hơn rất nhiều", ông Lĩnh bình luận.

Trong vài năm qua sau khi tạo được kết nối thanh toán hóa đơn mang tính định kỳ hàng tháng Payoo đã phục vụ khoảng 20 triệu khách hàng thường xuyên. Công ty này đã phát triển nhiều phương tiện hỗ trợ chấp nhận thanh toán hiện đại phù hợp với sự phát triển của lĩnh vực tài chính công nghệ, như thanh toán bằng mã QR, cho phép khách hàng lựa chọn thanh toán nhiều lần thay vì thanh toán 1 lần (trả góp)…

Dư địa phát triển còn rất nhiều

Ông Ngô Trung Lĩnh chia sẻ, tính sẵn sàng tiếp cận cái mới của người Việt Nam rất cao, điều này thể hiện thông qua số người có điện thoại di động và kết nối internet khắp nơi. Tuy nhiên trong lĩnh vực tài chính ngân hàng vẫn còn một khoảng cách rất lớn trong việc tiếp cận đến tài chính công nghệ, đặc biệt ở vùng sâu vùng xa. Số lượng người có tài khoản ngân hàng vẫn thấp. Gần đây Chính phủ đã đẩy mạnh hành lang pháp lý cho phép các doanh nghiệp trong lĩnh vực fintech phát triển.

"Các công ty fintech còn nhiều sân chơi để phát triển, chúng ta chỉ có khoảng 300.000 máy POS trong khi số cửa hàng nhỏ lẻ ở Việt Nam phải đến 2 triệu cửa hàng, bên cạnh đó mạng xã hội phát triển khiến các giao dịch giữa cá nhân và cá nhân mua bán online tăng mạnh, do đó không gian còn rất rộng. Tương lai sắp tới, các tập đoàn công nghệ lớn đang mở rộng dần các mảng dịch vụ mới thì các công ty fintech có nhiều cơ hội phát triển cùng", ông Lĩnh kết luận.

Thứ Bảy, 25 tháng 4, 2020

Sau bộ hình nội y táo bạo, Khánh Vân (Mắt biếc) sẽ là nữ chính "Người ấy là ai"?

Sau đoạn teaser về các khách mời trong " Người ấy là ai ?" mùa 3, chương trình tiếp tục khiến khán giả "đau tim" khi tung hình ảnh đầu tiên về một nhân vật nữ bịt mắt đầy bí hiểm. Nhiều dịch thuật cái tên được dự đoán như Misoa hay Khánh Vân (Mắt biếc).

Sau bộ hình nội y táo bạo, Khánh Vân (Mắt biếc) sẽ là nữ chính Người ấy là ai? - Ảnh 1.

Không để khán giả phải chờ đợi lâu, cô gái bí ẩn ngay lập tức đã được xác định. Đó chính là Đỗ Khánh Vân , người được biết đến và yêu mến rộng rãi qua vai diễn Trà Long trong "Mắt biếc" - phim điện ảnh của năm tại " WeChoice Awards 2019 ". Gần đây, Khánh Vân còn tham gia MV "Kẻ cắp gặp bà già" của Hoàng Thùy Linh , cũng như gây xôn xao với bộ hình nội y hút mắt .

Sau bộ hình nội y táo bạo, Khánh Vân (Mắt biếc) sẽ là nữ chính Người ấy là ai? - Ảnh 2.

Khánh Vân đăng tải hình ảnh cho "Người ấy là ai?" trên trang cá nhân

Fanpage "Người ấy là ai?" cũng đăng tải thêm hình ảnh của Khánh Vân

Tuy nhiên, đây chỉ mới là hình ảnh trước thềm mùa 3 lên sóng. Chưa có một sự xác nhận nào cụ thể từ chương trình hay chính Khánh Vân cho vai trò nữ chính. Cũng có thể đây chỉ đơn thuần là hình ảnh quảng bá chương trình thì sao? Câu trả lời chắc chắn sẽ được hé lộ trong thời gian sắp tới.

Người ấy là ai: Teaser mùa 3

Lý do có thể khiến Syria đột nhiên bị “thất sủng” trước “người anh lớn” Nga sau nhiều năm gắn kết

Giả thuyết này được truyền thông Nga đăng tải với lý do được đưa ra đó là việc Moscow thất vọng về nhà lãnh đạo Assad cùng đội ngũ lãnh đạo nước này khi không thể duy trì quyền kiểm soát các khu vực mà chính quyền này đã giành lại nhờ nỗ lực của quân đội Nga bắt đầu từ tháng 9/2015.

Theo The Arabweekly, diễn biến tình hình thực tế đã đặt ra câu hỏi về các mục tiêu chung giữa Iran và Syria .

Có nhiều cuộc tranh luận về ý định được cho là của Nga trong việc quay lưng với nhà lãnh đạo Syria, Tổng thống Syria Bashar Assad. Giả thuyết này được truyền thông Nga đăng tải với lý do được đưa ra đó là việc Moscow thất vọng về nhà lãnh đạo Assad cùng đội ngũ lãnh đạo nước này khi không thể duy trì quyền kiểm soát các khu vực mà chính quyền này đã giành lại nhờ nỗ lực của quân đội Nga bắt đầu từ tháng 9/2015.

Cuộc chiến Syria đã trải qua nhiều giai đoạn, bao gồm một giai đoạn quan trọng vào năm 2012 và một giai đoạn khác vào năm 2015.

Hồi năm 2012, chính quyền Syria đứng trước nguy cơ sụp đổ khi các thành phố lớn từ chối ủng hộ. Cuộc cách mạng bắt đầu với sự nổi dậy ở thành phố Daraa phía tây nam sau khi một nhóm thanh niên địa phương bị giết khi chống đối lực lượng an ninh chính phủ. Tuy nhiên, một phần nhờ công của dịch thuật ông Assad, Daraa luôn ủng hộ chế độ.

Vào năm 2012, Damascus đã có nguy cơ rơi vào cuộc nổi dậy nguy hiểm. Tuy nhiên, dưới sự giúp sức của Lực lượng Vệ binh Cách mạng Hồi giáo (IRGC) của Iran, với kinh nghiệm trong việc đàn áp các phong trào ở các thành phố của Iran năm 2009, lực lượng quân đội Syria đã trấn áp tình trạng hỗn loạn.

Lực lượng Quds của IRGC đã cứu chính quyền ông Bashar Assad nhưng từ năm 2015, lực lượng này và ông Assad đã cần đến sự giúp đỡ của Nga. Nga đã nhận lời trợ sức tất nhiên với những điều kiện nhất định.

Tướng Soleimani ngay lập tức bay tới Moscow để gặp các quan chức Nga. Tương tự, Tổng thống Assad cũng vội vã tới Moscow và gặp Tổng thống Vladimir Putin.

Sự can thiệp quân sự trực tiếp của Nga đã nhanh chóng thay đổi luật chơi ở Syria. Chính quyền ông Assad đã giành lại thế chủ động về mặt quân sự, giành lại toàn quyền kiểm soát Damascus và các khu vực xung quanh, giành lại Aleppo và Hama, một phần tỉnh Homs.

Phương pháp chiến thuật chiến đấu Nga dùng ở Syria chủ yếu là các cuộc không kích, sử dụng máy bay ném bom Sukhoi hiện đại để tấn công cả các mục tiêu. Còn ở bộ phận mặt đất, chủ yếu là dựa vào lực lượng của quân đội Syria.

Trong khi đó, kể từ mùa hè năm 2013, chính quyền Mỹ dường như đã không mấy chú tâm soi xét đến sự bất tuân của Syria nhằm dung hòa với Iran.

Không thể phủ nhận rằng, trước năm 2015, Syria đã được hưởng lợi rất nhiều từ các cuộc đàm phán bí mật giữa Mỹ và Iran dưới thời Obama để đạt được thỏa thuận về chương trình hạt nhân. Thông qua các cuộc đàm phán này, chính quyền Obama đã không chọc giận Iran, đặc biệt là về vấn đề Syria.

Nga tiếp tục củng cố sự hiện diện của mình ở Syria. Thổ Nhĩ Kỳ đã vô hiệu hóa và đạt được sự đồng thuận với Israel. Có điều bây giờ, chưa đầy năm năm sau khi can thiệp trực tiếp để ủng hộ chính phủ Syria, người Nga đang có dấu hiệu cho thấy không còn mấy hứng thú với quốc gia Trung Đông này.

Dường như Nga đã nhận ra rằng có những giới hạn nhất định từ phía Iran trong việc tiếp tục hỗ trợ Syria trong bối cảnh khó khăn kinh tế của chính nước họ còn đang tiếp diễn dưới ảnh hưởng các lệnh trừng phạt của Mỹ cũng như sự sụt giảm giá dầu.

Nga cũng đang đứng trước thách thức về mặt kinh tế khi tham gia vào cuộc chiến giá dầu với Saudi. Các thỏa thuận đã đạt được gần đây giữa hai bên cho thấy dường như chưa có dấu hiệu nào để thấy giá dầu có khả năng phục hồi trong tương lai gần.

Sự can thiệp của Iran vào Syria hẳn còn đối diện trước sự phản đối của người Syria. Đối với Nga, những gì họ có thể đạt được ở Syria cũng có những giới hạn.

Một số yếu tố sẽ thúc đẩy Nga cân nhắc nghiêm túc việc cần phải thay đổi chiến lược ở Syria: Thứ nhất, thực tế là nước này không còn chung mục tiêu với Iran và thứ hai, họ không còn có thể dựa vào một chế độ không có dự án chính trị khả thi như Syria.

Thứ Sáu, 24 tháng 4, 2020

Dịch thuật miền trung Cà Mau là gì? có uy tín hay không

Dịch thuật miền trung Cà Mau  là một thương hiệu của Công ty CP dịch thuật Miền Trung – MIDtrans được thành lập ngày 9/12/2016, MST 3101023866. Trong nhiều năm qua, chúng tôi luôn nhận được sự tin tưởng của rất nhiều quý đơn vị là khách hàng, đối tác bằng việc luôn cung cấp cho khách hàng những dịch vụ tốt nhất với hệ thống quản lý chất lượng dịch thuật chuyên nghiệp, có chuyên môn cao trong từng chuyên ngành, từng lĩnh vực.

Từ khóa tìm kiếm: dich thuat ca mau, dich thuat o tai ca mau, trung tâm dịch thuật cà mau, văn phòng dịch thuật cà mau, văn phòng dịch thuật công chứng cà mau, phòng dịch thuật tại cà mau, địa chỉ dịch thuật tại cà mau, dịch công chứng tư pháp tại cà mau, công ty dịch thuật cà mau, dịch thuật có công chứng tại cà mau, dịch thuật nhanh tại cà mau, dịch thuật giá rẻ tại cà mau, dịch thuật tại cà mau ở đâu tốt, dịch vụ dịch thuật ở tại cà mau, giá dịch thuật tại cà mau, phiên dịch tại cà mau, biên dịch tại cà mau, giá dịch thuật 1 trang a4 tại cà mau, thuê dịch thuật tại cà mau, dịch thuật chuẩn xác tại cà mau, dịch thuật công chứng lấy ngay tại cà mau, dịch thuật uy tín tại cà mau, dịch thuật văn bản tại cà mau, dịch lấy gấp tại cà mau, dịch thuật giấy khai sinh tại cà mau, dịch thuật lấy ngay tại cà mau, dịch thuật y khoa tại cà mau, dịch thuật ngữ tại cà mau, dịch thuật hồ sơ du học nhật bản tại cà mau, dịch thuật chứng minh nhân dân tại cà mau, dịch thuật pháp lý tại cà mau, dịch thuật tài liệu y tế tại cà mau, dịch thuật bảng điểm tại cà mau, dịch thuật sở tư pháp tại cà mau, dịch thuật sổ hộ khẩu tại cà mau, dịch thuật bằng toeic tại cà mau, dịch thuật báo cáo tài chính tại cà mau, dịch thuật ở đâu tại cà mau, dịch thuật bằng tốt nghiệp tại cà mau, dịch thuật sổ hộ khẩu tại cà mau, dịch thuật giấy tờ ở đâu tại cà mau, dịch thuật visa tại cà mauDịch vụ dịch thuật tại Bình Phước và cơ hội bứt phá cho doanh nghiệp

Đối với doanh nghiệp, việc tận dụng tối đa các cơ hội kinh doanh, liên doanh, liên kết quốc tế là việc hết sức quan trọng. Để làm được điều này, doanh nghiệp cần phá bỏ rào cản về mặt ngôn ngữ. Thông qua việc sử dụng dịch vụ dịch thuật tại Bình Phước, Công ty dịch thuật tại Bình Phước MIDTrans sẽ giúp các doanh nghiệp vượt qua vấn đề này một cách dễ dàng

Công ty dịch thuật tại Bình Thuận MIDtrans là thương hiệu dịch thuật hàng đầu Việt Nam, quy tụ nhiều biên dịch viên, phiên dịch viên hàng đầu trong các lĩnh vực: Dịch thuật tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Đức, tiếng Nga, tiếng Nhật, tiếng Trung Quốc, tiếng Hàn Quốc, tiếng Thái Lan, tiếng Lào.. vv. Đội ngũ biên dịch viên, phiên dịch viên của Công ty chúng tôi là những người được đào tạo bài bản, chuyên nghiệp về kiến thức, cũng như kỹ năng của một biên dịch viên – phiên dịch viên chuyên nghiệp, chuyên dịch thuật các dự án trọng điểm tại Cà Mau có nguồn vốn Quốc tế như: ADB, WB, JICA … Các tập đoàn lớn đã và đang triển khai dự án tại các khu công nghiệp trọng điểm của Bình Thuận như: KHU CÔNGNGHIỆP SƠN MỸ, KHU CÔNG NGHIỆP TÂN THIỆN HÀM TÂN, KHU CÔNG NGHIỆP TÂN ĐỨC, KHU CÔNG NGHIỆP PHAN THIẾT, KHU CÔNG NGHIỆP TUYPHONG, KHU CÔNG NGHIỆP HÀM KIỆM, KHU CÔNG NGHIỆP TÂN HẢI, KHU CÔNG NGHIỆP TUY PHONG. 100% khách hàng đã sử dụng dịch vụ của chúng tôi cảm thấy hài lòng và tiếp tục sử dụng dịch vụ
Dịch thuật hồ sơ mời thầu thi công kết cấu hạ tầng KCN Hòa Trung

Dịch thuật hồ sơ mời thầu thi công kết cấu hạ tầng KCN Sông Đốc

Dịch thuật hồ sơ mời thầu thi công kết cấu hạ tầng KCN Khánh An

Dịch thuật hồ sơ mời thầu thi công hạ tầng khu phi thuế quan Năm Căn

Dịch thuật hồ sơ mời thầu thi công nhà máy chế biến cá, mực đóng hộp Sông Đốc

Dịch thuật hồ sơ mời thầu thi công nâng cấp, mở rộng đường Cà Mau – Đầm Dơi

Dịch thuật hồ sơ mời thầu thi công nâng cấp, mở rộng đường U Minh – Khánh Hội

Dịch thuật hồ sơ mời thầu thi công nâng cấp, mở rộng đường Láng Trâm – Thới Bình

Dịch thuật hồ sơ mời thầu thi công cầu cửa Gành Hào

Dịch thuật hồ sơ mời thầu thi công bến xe – tàu quản lộ Phụng Hiệp

Dịch thuật hồ sơ mời thầu thi công trung tâm thương mại phường 4, thành phố Cà Mau

Dịch thuật hồ sơ mời thầu thi công trung tâm thương mại thị trấn Đầm DơiDịch vụ biên dịch văn bản: dịch công chứng gần 20 loại ngôn ngữ thông dụng như: tiếng Anh, tiếng Nhật, Tiếng Trung, tiếng Pháp, Tiếng Tây Ban Nha, Tiếng Lào..... Dịch chuyên ngành: với gần 100 chuyên ngành khác nhau từ Kinh tế, văn hóa, thể thao cho đến các chuyên ngành khó như y học, dịch văn tự hán nôm cổ...vv

Dịch vụ cho thuê phiên dịch: chuyên cung c ấp phiên dịch ngắn ngày và dài ngày cho các tổ chức và cá nhân có nhu cầu. Đội ngũ phiên dịch đã có nhiều kinh nghiêm tham gia các dự án lớn

Dịch vụ hợp Pháp lãnh Sự: chuyên cung cấp dịch vụ hợp pháp lãnh sự trọn gói cho các tổ chức, cá nhân: dịch vụ tiện lợi giá thành cạnh tranh.

Dưới đây là bảng báo giá dịch thuật tại Cà Mau:

Tiếng Anh: 55.000/ 1 trang

Tiếng Pháp: 85.000/ 1 trang

Tiếng Trung: 100.000/ 1 trang

Tiếng Nga: 100.000/ 1 trang

Tiếng Đức: 100.000/ 1 trang

Tiếng Hàn: 110.000 – 130.000/ 1 trang

Tiếng Nhật: 110.000 – 130.000/ 1 trang

Campuchia – Thái – Lào: 170.000/ 1 trang

Các thứ tiếng khác sẽ được báo giá khi nhận được tài liệu…

CÔNG CHỨNG DỊCH THUẬT & SAO Y BẢN CHÍNH:

 Giá dịch + 30.000/ 1 tài liệu công chứng

Sao y bản chính: 10.000/ 1 trang tài liệu

Ngoài ra chúng tôi cũng cung cấp dịch vụ dịch thuật tại Các tỉnh thành khác trên toàn quốc

Thông tin các chi nhánh của công ty

Văn phòng dịch thuật Miền Trung tại Hà Nội: 101 Láng Hạ, Đống Đa Hà Nội.

Văn phòng dịch thuật Miền Trung Tại Nghệ An: 05 Lê Viết Thuật, TP Vinh, Nghệ An

Văn phòng dịch thuật Miền Trung tại Quảng Bình: 02 Hoàng Diệu, Nam Lý, Đồng Hới

Văn phòng dịch thuật Miền Trung tại Huế: 44 Trần Cao Vân, TP Huê

Văn phòng dịch thuật Miền Trung tại Cà Mau: 54/27 Đinh Tiên Hoàng, Hải Châu, Cà Mau

Văn phòng dịch thuật Miền Trung tại Quảng Ngãi: 449 Quang Trung, TP Quảng Ngãi

Văn Phòng dịch thuật Miền Trung tại Đồng Nai: 261/1 Tổ 5 KP 11, An Bình, Biên Hòa, Đồng Nai

Văn phòng dịch thuật Miền Trung tại Bình Dương: 123 Lê Trọng Tấn, Dĩ An, Bình Dương

Văn Phòng dịch thuật Miền Trung tại Sài Gòn: Tầng 6 tòa nhà Vinaconex, 47 Điện Biên Phủ, Đakao, Quận 1, TP Hồ Chí Minh

Công ty dịch thuật miền trung Cà Mau

Hotline: 0947.688.883 – 0963.918.438

Email: info@dichthuatmientrung.com.vn

Thứ Bảy, 18 tháng 4, 2020

HLV trưởng Indonesia nói hệ thống y tế nước sở tại nghèo nàn, tự quyên góp tiền và thiết bị chống dịch Covid-19 dù đang bị xem xét giảm lương

Hiện tại, ông Shin dịch thuật Tae-yong và 5 trợ lý của mình đã trở về Hàn Quốc cùng gia đình sau khi nhận thấy số ca nhiễm tại Indonesia liên tục tăng cao và những giải đấu thể thao không có dấu hiệu sẽ trở lại trong thời gian trước mắt.

"Tôi không nghe được bất kỳ thông báo chính thức nào về kế hoạch của ĐTQG, vì thế đã quyết định cùng các trợ lý của mình trở về Hàn Quốc", HLV Shin cho biết.

Gần đây, thông tin từ Liên đoàn bóng đá Indonesia (PSSI) cho biết việc giảm lương của ông Shin Tae-yong cũng như đội ngũ trợ lý trong thời gian "nghỉ dịch" đang được nghiêm túc xem xét. Chủ tịch PSSI, Mochamad Iriawan chia sẻ: "Chúng tôi đang cân nhắc cắt giảm lương của các HLV ở mọi cấp độ đội tuyển. Đây là việc làm cần thiết trong thời điểm này".

HLV trưởng Indonesia nói hệ thống y tế nước sở tại nghèo nàn, tự quyên góp tiền và thiết bị chống dịch Covid-19 dù đang bị xem xét giảm lương - Ảnh 1.

HLV Shin Tae-yong tới trao đồ bảo hộ cho bệnh viện tại Indonesia. Ảnh: Bola

Dù đang bị cân nhắc giảm lương nhưng HLV Shin vẫn có hành động khiến báo chí Indonesia hết lời khen ngợi đó là quyên góp 20.000 USD và trang thiết bị y tế cho công tác phòng dịch Covid-19.

"Tôi biết hệ thống y tế ở nhiều nơi tại Indonesia khá nghèo nàn và gặp nhiều khó khăn trong việc chống dịch. Tôi chỉ muốn giúp đỡ người dân một chút. Chính phủ Hàn Quốc cũng đã hỗ trợ Indonesia bằng cách gửi những bộ xét nghiệm nhanh đến đây", HLV Shin Tae-yong nói với báo chí Hàn Quốc.

HLV trưởng Indonesia nói hệ thống y tế nước sở tại nghèo nàn, tự quyên góp tiền và thiết bị chống dịch Covid-19 dù đang bị xem xét giảm lương - Ảnh 2.

HLV Shin Tae-yong mới ký hợp đồng với LĐBĐ Indonesia.

Ở trong nhà quá lâu, bạn gái Văn Toàn cảm thán: "Mình và cái bếp đang hoà vào làm một"

Vẫn biết giữa thời Covid-19 cần lắm những suy nghĩ tích cực, lạc quan để đối phó với dịch bệnh nhưng mà cũng có đôi lúc ta không thể ngăn bản thân có chút xuống tinh thần vì phải ở trong nhà quá lâu để thực hiện giãn cách xã hội. Nàng WAG Nhung Bum (bạn gái tiền đạo Văn Toàn) vốn được yêu mến bởi tinh thần luôn lạc quan, vui vẻ, biết cách truyền năng lượng tích cực đến mọi người. Tuy nhiên, vì Covid-19, cô nàng cũng đã than thở đôi lần rồi đây.

"Ngày nào cũng quanh quẩn nấu ăn xong dọn dẹp trong bếp vèo cái hết 1 ngày. Mình thấy mình với cái bếp đang hoà vào làm một. Cho mình hỏi đây có phải là dấu hiệu của bệnh thần kinh không ạ ", Nhung Bum viết trên trang cá nhân kèm theo hình ảnh diện đồ ở nhà, chẳng cần make-up hay ăn diện gì nữa cả.

Vì ít được ra ngoài đi chơi nên mỗi lần được bạn bè rủ rê, bạn gái Văn Toàn liền vui vẻ, mê tít và hào hứng khoe lên mạng. Bạn thân nhận xét cô nàng giống hệt một đứa trẻ con, thích thú với việc được đưa ra ngoài, dù chỉ là chạy xe quanh hồ tây hay lên cầu hóng gió. 

Bạn gái Văn Toàn than thở vì phải ở nhà quá lâu.

Ở một diễn biến khác, mới đây, Văn Toàn lần đầu tiên đã tag thẳng tên người yêu trên trang cá nhân như một cách để khẳng định  rằng cô gái có nickname Nhung Bum này chính là bạn gái của tôi.  Tuy không giấu giếm nhưng Văn Toàn và Trang Nhung khá kín tiếng chuyện yêu đương. Cực kì ít thấy bao giờ hai người tag thẳng tên nhau trên mạng xã hội như hôm sinh nhật vừa rồi của cả hai.

Cụ thể, ngày 12/4, Văn Toàn đăng ảnh món quà sinh nhật được nhận từ bạn gái. Đó là chiếc áo phông dễ thương cùng máy ảnh phim xinh xắn, cuốn sổ tay nhỏ nhắn. Và lần này, anh chàng tag thẳng tên cô bạn mà không ngại ngần. Với hơn 300.000 lượt theo dõi trên Instagram, động thái này của Văn Toàn được xem như cách anh chàng công khai mối quan hệ với cô người yêu 6 năm của mình. Nhiều bằng chứng cho rằng Văn Toàn và Nhung Bum cũng đã mua nhà riêng vào cuối năm 2019. Fan đang mong chờ ngày cặp đôi sẽ làm đám cưới, về chung một nhà như 1 "happy ending" cho câu chuyện tình yêu lâu bền, đẹp đẽ.

Ở trong nhà quá lâu, bạn gái Văn Toàn cảm thán: Mình và cái bếp đang hoà vào làm một - Ảnh 2.

Văn Toàn dịch thuật tag tên Nhung Bum trên trang cá nhân.

iPhone SE 2020 bị dân Trung Quốc chê vì tính năng thua xa nhiều smartphone Android trong cùng tầm giá

Vào tối thứ Tư vừa qua,  Apple đã chính thức ra mắt thế hệ iPhone SE thứ 2 sau gần 1 tháng trì hoãn vì đại dịch Covid-19 . Đây được xem là dòng smartphone giá rẻ của nhà Táo nhưng vẫn được trang bị rất nhiều công nghệ, tính năng cao cấp và hứa hẹn sẽ là 1 quân bài quan trọng của họ trong cuộc chiến di động năm nay.

iPhone SE 2020 lộ diện đúng vào thời điểm Apple đang trên đà hồi phục mạnh mẽ tại thị trường Trung Quốc sau tháng 2 bết bát vì đại dịch . Và không có gì bất ngờ khi ngay lập tức, nó lọt vào top những chủ đề được quan tâm nhiều nhất trên Weibo và những nền tảng nổi tiếng khác như Zhihu. Tuy nhiên, phản ứng của người dùng tại đây có vẻ không hề giống như những gì Apple đang mong đợi bởi có rất nhiều ý kiến trái chiều xoay quanh mẫu smartphone mới này.

iPhone SE 2020 bị dân Trung Quốc chê vì tính năng thua xa nhiều smartphone Android trong cùng tầm giá - Ảnh 1.

iPhone SE mới vừa ra mắt nhưng dường như lại không nhận được sự phản ứng tích cực từ phía người dùng Trung Quốc.

Với mức giá chỉ dao động từ 399 USD -  549 USD, iPhone SE 2020 vẫn được trang bị phần cứng khá ấn tượng. Nó sử dụng con chip A13 giống như thế hệ iPhone 11 ra mắt vào cuối năm ngoái, đồng thời cũng sở hữu tính năng sạc không dây vốn chỉ xuất hiện trên những dòng máy cao cấp. Tuy nhiên, thị trường Trung Quốc lại đòi hỏi nhiều hơn thế. Trong cùng tầm giá, họ có thể dễ dàng tìm được không ít sản phẩm Android với nhiều cụm camera, màn hình AMOLED và tính năng sạc nhanh. Chính thói quen và nhu cầu này đã biến chiếc SE mới trở thành 1 sản phẩm quá bình thường và không thực sự ấn tượng, kể cả về mức giá.

iPhone SE 2020 gần như là 1 bản sao hoàn hảo của iPhone 8, đã ra mắt từ năm 2017. Vì thế, thiết kế của mẫu smartphone này đã phần nào lỗi thời nếu so sánh với nhiều sản phẩm đương thời. Người dùng Trung Quốc đã quen với màn hình tràn viền, với công nghệ nhận diện khuôn mặt, với cụm camera nhiều ống kính. Trong khi đó, sản phẩm mới của Apple chỉ có Touch ID tích hợp trên nút Home truyền thống mà không có Face ID. Camera sau cũng chỉ có 1 ống kính với độ phân giải 12MP, dù vẫn được tích hợp nhiều tính năng như xóa phông hay chống rung quang học.

Một bài đăng trên Zhihu có viết: “ Apple vừa mới ra mắt một chiếc điện thoại “rác rưởi”. Tôi không dám so sánh nó với những sản phẩm Android cùng tầm giá khác, vì như thế có vẻ hơi tàn nhẫn với họ ”. Bài viết này đã nhận được gần 200 lượt upvote từ cộng đồng mạng Trung Quốc.

Dù tay thì viết “không dám so sánh với những smartphone Android khác”, nhưng chủ nhân bài đăng này sau đó vẫn lấy dẫn chứng về Vivo iQOO Neo 855. Chiếc điện thoại này có giá khoảng 325 USD (nghĩa là thấp hơn cả phiên bản thấp nhất của SE) nhưng vẫn có cụm 3 camera sau và hỗ trợ sạc nhanh 33W, cao hơn rất nhiều so với mức 18W của SE.

iPhone SE 2020 bị dân Trung Quốc chê vì tính năng thua xa nhiều smartphone Android trong cùng tầm giá - Ảnh 2.

Thiết kế của iPhone SE bị đánh giá là lỗi thời vì không có nhiều khác biệt so với iPhone 8.

Bất chấp nhiều tính năng cao cấp của iPhone SE 2020, người dùng Trung Quốc vẫn tiếp tục bày tỏ sự thất vọng về mẫu smartphone mới của Apple và chỉ trích đủ khía cạnh. Họ cho biết con chip A13 và hệ điều hành iOS có lẽ là điểm sáng duy nhất của thiết bị này. Một số người thì mỉa mai rằng “ Touch ID là tính năng đột phá nhất của SE 2020 ”, với hàm ý đây chỉ là 1 chiếc smartphone tầm thường, không có gì đặc biệt và thậm chí là có phần lỗi thời: “Đ ây thực chất chỉ là 1 chiếc máy quét vân tay mà Apple ra mắt để giữ chân người dùng, không cho họ dịch thuật chuyển sang Android trong mùa đại dịch ”.

Phát biểu có phần tiêu cực này lại rất hợp lý trong bối cảnh hiện nay. Các mẫu iPhone gần đây đều đã loại bỏ cảm biến vây tay và thay thế bằng công nghệ nhận diện khuôn mặt. Điều này đã gây ra rất nhiều sự bất tiện khi dịch Covid-19 bùng phát tại Trung Quốc, khi mà giờ đây khẩu trang đã trở thành vật bất ly thân của người dân và khiến cho việc mở khóa điện thoại bằng khuôn mặt trở nên rắc rối hơn bao giờ hết. Đúng là cư dân mạng đã chỉ ra nhiều mẹo để vượt qua hạn chế này, nhưng nó vẫn mang lại rất nhiều sự bất tiện trong quá trình sử dụng.

Không chỉ người dùng phổ thông mà một số chuyên gia cũng nhận định iPhone SE 2020 sẽ không thể thành công tại Trung Quốc. Ethan Qi của Viện nghiên cứu Counterpoint cho biết: “ Thật khó để có thể khẳng định SE sẽ làm nên chuyện. Một trong những trở ngại lớn nhất mà mẫu smartphone này phải đối mặt chính là những đối thủ Android đáng gờm khác trong cùng tầm giá, nhưng lại sở hữu nhiều tính năng hiện đại, bao gồm cả 5G và thiết kế hợp thời hơn cùng camera cao cao cấp hơn ”.

iPhone SE 2020 bị dân Trung Quốc chê vì tính năng thua xa nhiều smartphone Android trong cùng tầm giá - Ảnh 3.

Giữa 1 thị trường ngập tràn smartphone Android giá rẻ nhưng sở hữu nhiều tính năng cao cấp như Trung Quốc, iPhone SE bỗng trở nên lạc lõng và không có gì nối bật.

Về mặt tích cực, Ethan cho biết thế mạnh về phần cứng cùng thiết kế nhỏ gọn, nhẹ cân (SE có trọng lượng khoảng 148g) cũng sẽ thu hút được một bộ phận người dùng tại Trung Quốc, đặc biệt là những người đang sử dụng iPhone 6 hay iPhone 8. Bên cạnh đó, đây cũng là 1 lựa chọn đáng cân nhắc đối với những người yêu thích hệ điều hành iOS nhưng lại không dư dả về mặt kinh tế. Ngoài ra, chỉ khoảng chưa đến 1 ngày sau khi SE ra mắt, Apple cũng đã tuyên bố chính thức khai tử iPhone 8, một hành động có thể sẽ kích thích nhu cầu mua sắm cho chiếc SE mới của họ.

Một người dùng trên Zhihu nhận định về mẫu smartphone giá rẻ mới của nhà Táo: “ Nó sở hữu thiết kế từ năm 2014, được trang bị cảm biến vân tay năm 2015, công nghệ màn hình của năm 2016, bộ khung giống năm 2017, camera của năm 2018, phần cứng 2019 và sẽ là 1 sản phẩm cho người dùng năm 2020. Nó không hẳn 1 chiếc điện thoại tốt, nhưng chắc chắn sẽ mang lại nhiều cảm giác hoài niệm cho người dùng ”.

Liệu iPhone SE có thể thành công ở thị trường Trung Quốc hay không, thời gian chắc chắn sẽ mang lại câu trả lời chính xác nhất.

Theo abacusnews

Chỉ bằng 1 bức ảnh, Dara đã khiến dân tình đứng ngồi không yên: Nữ thần đẹp nhất YG một thời đã trở lại rồi!

Dara vốn được biết đến là mỹ nhân với trình "hack" tuổi thượng thừa của Kbiz. Nữ idol kì cựu cũng chính là người đẹp sở hữu nhan sắc hàng đầu Kpop Gen 2 một thời. Mới đây, Dara đã "gây bão" MXH với loạt hình khoe nhan sắc trẻ trung, tự nhiên trên Instagram cá nhân. Thả "sương sương" vài nét ảnh đơn giản nhưng chị cả 2NE1 khiến ai nấy phải cảm thán không ngớt vì quá xinh đẹp và tươi trẻ.

Trong loạt hình mới, Dara "đốn tim" fan với tạo hình thanh lịch, trong sáng, tóc dài buông xõa đơn giản, trang điểm tự nhiên. Trông "chị đẹp" nhà YG như thể vừa xuyên thời gian, quay trở về những ngày còn là 1 nữ idol. Nhìn Dara trẻ trung thế này, có ai mà tin được năm nay cô đã 36 tuổi và sắp chạm ngõ đầu 4 đến nơi. 

Chỉ bằng 1 bức ảnh, Dara đã khiến dân tình đứng ngồi không yên: Nữ thần đẹp nhất YG một thời đã trở lại rồi! - Ảnh 2.

Nữ thần đẹp nhất YG một thời nay đã trở lại và lợi hại hơn xưa. Càng ngày càng trẻ đẹp thế này thì nữ thần đàn em nào cũng phải dè chừng Dara mất thôi! Chỉ với 1 bức ảnh này, cô đã dịch thuật khiến cả MXH dậy sóng.

Chỉ bằng 1 bức ảnh, Dara đã khiến dân tình đứng ngồi không yên: Nữ thần đẹp nhất YG một thời đã trở lại rồi! - Ảnh 3.

Dara trẻ trung và thanh tú hết đỗi trong loạt ảnh mới. Đường nét gương mặt hài hòa, nhẹ nhàng và làn da trắng mịn của nữ thần nhà YG khiến fan ghen tị không thôi.

Khoác trên mình bộ suit vàng cực thanh lịch, Dara lại tỏa ra khí chất "ngự tỷ" ai ai cũng mê. Vừa tươi trẻ, thanh lịch vừa tự tin, quyến rũ, chị cả 2NE1 quả thật là nữ thần hàng đầu.

Loạt ảnh của Dara nhận được vô vàn lời khen của netizen: "Cô ấy xinh quá", "Định nghĩa của trẻ trung là đây. Cô ấy trông quá trẻ so với tuổi", "Tôi không thể tin nổi cô ấy đã 36 tuổi rồi". Từng h oạt động trong 1 nhóm nhạc theo phong cách cá tính, mạnh mẽ như 2NE1, nhiều lúc Dara đã phải "tự dìm" nhan sắc của bản thân trong những bộ cánh kì quặc, những kiểu tóc độc lạ vì nhóm. Sau khi 2NE1 tan rã, Dara được tự do thử sức với phong cách riêng của bản thân và thường xuyên được khen là càng ngày càng trẻ ra. Có lẽ, thời đỉnh cao nhan sắc của Dara lại đến thêm 1 lần nữa chăng?

Càng hoạt động lâu trong showbiz, công chúng lại càng thấy Dara trẻ và đẹp hơn. Nhìn những hình ảnh gần đây của cô mới thấy, Dara quả xứng đáng ghi danh vào CLB những mỹ nhân "ma cà rồng", trẻ mãi không già của Kbiz.

Chẳng lẽ "chị đẹp" nhà YG đã thực sự tìm ra được suối nguồn tươi trẻ rồi ư?

Nguồn: IG